Trang chủ » Du Lịch Miền Bắc » Du lịch Hà Nội » Hình ảnh chùa một cột hà nội

Hình ảnh chùa một cột hà nội

by Tiểu San
0 comment
Hình ảnh chùa một cột hà nội

Mời bạn chiêm ngưỡng BST hình ảnh Chùa Một Cột đẹp nhất được chúng tôi tổng hợp. Là một biểu tượng văn hóa lịch sử nếu bạn chưa từng tới Hà Nội hãy cùng ngắm nhìn và tìm hiểu về Chùa Một Cột nhé

Chùa Một Cột ở đâu ?

Chùa Một Cột tọa lạc ngay tại công viên phía sau con phố Ông Ích Khiêm, thuộc quận Ba Đình, Hà Nội. Chùa Một Cột với kiến trúc hình vuông nằm trên một cột đá, nó là một sự đặc biệt giúp chùa Một Cột trở thành địa điểm du lịch độc đáo tại thủ đô nghìn năm văn hiến Hà Nội.

Truyền thuyết kể lại rằng, chùa được xây dựng theo giấc mơ của vua Lý Thái Tông (1028-1054) và theo gợi ý thiết kế của nhà sư Thiền Tuệ. Vào năm 1049, vua đã mơ thấy được Phật bà Quan Âm ngồi trên tòa sen dắt vua lên tòa. Khi tỉnh dậy, nhà vua kể chuyện đó lại với bày tôi và được nhà sư Thiền Tuệ khuyên dựng chùa, dựng cột đá như trong chiêm bao, làm tòa sen của Phật bà Quan Âm đặt trên cột như đã thấy trong mộng và cho các nhà sư đi vòng quanh tụng kinh cầu kéo dài sự phù hộ, vì thế chùa mang tên Diên Hựu.

READ  Top 10 quán nướng vỉa hè ngon ở Hà Nội nên thử ngay mùa lạnh

Tổng hợp những hình ảnh Chùa Một Cột đẹp nhất

Hình ảnh đẹp về Chùa Một Cột biểu tượng của thủ đô Hà Nội

Chùa Một Cột có tên ban đầu là Liên Hoa Đài có tức là Đài Hoa Sen với lối kiến trúc độc đáo: một điện thờ đặt trên một cột trụ duy nhất. Liên Hoa Đài là công trình nổi tiếng nhất nằm trong quần thể kiến trúc Chùa Diên Hựu có nghĩa là ngôi chùa “Phúc lành dài lâu”

Hình ảnh đẹp về Chùa Một Cột biểu tượng của thủ đô Hà Nội

Chùa Diên Hựu nguyên bản được xây vào thời vua Lý Thái Tông mùa đông năm 1049 và hoàn thiện vào năm 1105 thời vua Lý Nhân Tông nay đã không còn. Công trình Liên Hoa Đài hiện tại nằm ở Hà Nội là một phiên bản được chỉnh sửa nhiều lần qua các thời kỳ, bị Pháp phá huỷ khi rút khỏi Hà Nội ngày 11/9/1954 và được dựng lại năm 1955 bởi kiến trúc sư Nguyễn Bá Lăng theo kiến trúc để lại từ thời Nguyễn. Đây là ngôi chùa có kiến trúc độc đáo ở Việt Nam.

Năm 1954, quân đội Viễn chinh Pháp trước khi rút khỏi Hà Nội đã cho đặt mìn để phá chùa Một Cột. Báo Tia Sáng ngày 10 tháng 9 năm 1954 đưa tin “…, chùa Một Cột di tích liệt hạng của Hà Thành đã sụp đổ sau một tiếng nổ long trời lở đất..

Hình ảnh đẹp về Chùa Một Cột biểu tượng của thủ đô Hà Nội

Chùa Một Cột trong tranh vẽ

Hình ảnh đẹp về Chùa Một Cột biểu tượng của thủ đô Hà Nội
Hình ảnh đẹp về Chùa Một Cột biểu tượng của thủ đô Hà Nội

Hình ảnh đẹp về Chùa Một Cột

 

 

 

Hình ảnh đẹp về Chùa Một Cột biểu tượng của thủ đô Hà Nội

Hình ảnh đẹp về Chùa Một Cột biểu tượng của thủ đô Hà NộiHình ảnh đẹp về Chùa Một Cột biểu tượng của thủ đô Hà Nội

Hình ảnh đẹp về Chùa Một Cột biểu tượng của thủ đô Hà NộiHình ảnh đẹp về Chùa Một Cột biểu tượng của thủ đô Hà NộiHình ảnh đẹp về Chùa Một Cột biểu tượng của thủ đô Hà NộiHình ảnh đẹp về Chùa Một Cột biểu tượng của thủ đô Hà Nội

Hình ảnh đẹp về Chùa Một Cột biểu tượng của thủ đô Hà NộiHình ảnh đẹp về Chùa Một Cột biểu tượng của thủ đô Hà NộiHình ảnh đẹp về Chùa Một Cột biểu tượng của thủ đô Hà NộiHình ảnh đẹp về Chùa Một Cột biểu tượng của thủ đô Hà NộiHình ảnh đẹp về Chùa Một Cột biểu tượng của thủ đô Hà NộiHình ảnh đẹp về Chùa Một Cột biểu tượng của thủ đô Hà NộiHình ảnh đẹp về Chùa Một Cột biểu tượng của thủ đô Hà NộiHình ảnh đẹp về Chùa Một Cột biểu tượng của thủ đô Hà NộiHình ảnh đẹp về Chùa Một Cột biểu tượng của thủ đô Hà NộiHình ảnh đẹp về Chùa Một Cột biểu tượng của thủ đô Hà Nội

Chùm ảnh Chùa Một Cột xưa được phục dựng lại

Bộ ảnh Chùa Một Cột dưới đây mặc dù đây chỉ là “thực tế ảo” nhưng các thức kiến trúc và tỷ lệ kiến trúc đã được xử lý dựa trên số liệu cụ thể, nhằm hướng đến các phương án tái lập và phục vụ công tác truyền bá, giảng dạy, bảo tồn, phát huy các giá trị tinh hoa của văn hóa Đại Việt thời Lý đến với xã hội ngày nay.

READ  Quán ăn ngon trên đường từ Hà Nội đi thành phố Sơn La – VnExpress Du lịch

Trên đây là những hình ảnh về Chùa Một Cột đẹp nhất được tổng hợp gửi tới bạn đọc.

You may also like

Leave a Comment